CD19

CD19
Mã định danh
Danh phápCD19, B4, CVID3, CD19 molecule
ID ngoàiOMIM: 107265 HomoloGene: 1341 GeneCards: CD19
Vị trí gen (Người)
Nhiễm sắc thể 16 (người)
NSTNhiễm sắc thể 16 (người)[1]
Nhiễm sắc thể 16 (người)
Vị trí bộ gen cho CD19
Vị trí bộ gen cho CD19
Băng16p11.2Bắt đầu28,931,965 bp[1]
Kết thúc28,939,342 bp[1]
Mẫu hình biểu hiện RNA
Thêm nguồn tham khảo về sự biểu hiện
Gen cùng nguồn
LoàiNgườiChuột
Entrez
Ensembl
UniProt
RefSeq (mRNA)

NM_001178098
NM_001770
NM_001385732

n/a

RefSeq (protein)

NP_001171569
NP_001761

n/a

Vị trí gen (UCSC)Chr 16: 28.93 – 28.94 Mbn/a
PubMed[2]n/a
Wikidata
Xem/Sửa Người

Kháng nguyên B-lymphocyte CD19, còn được gọi là phân tử CD19 (Cụm biệt hóa 19), Kháng nguyên bề mặt tế bào lympho B B4, Kháng nguyên bề mặt tế bào TLeu-12CVID3 là một protein màng tế bào, ở người nó được mã hóa bởi gen CD19.[3][4] Ở người, CD19 được biểu hiện trong tất cả các tế bào dòng B, trừ các tương bào và trong nang các tế bào tua.[5][6] CD19 đóng hai vai trò quan trọng trong tế bào B của con người. Đầu tiên, CD19 có thể hoạt động như một "bộ điều hợp" protein để huy động protein truyền tín hiệu tế bào đến màng tế bào và thứ hai, CD19 có thể hoạt động trong phức hợp CD19/CD21 để giảm ngưỡng cho các con đường tín hiệu thụ thể tế bào B. Vì nó hiện diện trên tất cả các tế bào B, đây là một chỉ tiêu sinh học cho sự phát triển tế bào lympho B. CD19 cũng có thể sử dụng để chẩn đoán ung thư hạch và có thể được sử dụng làm mục tiêu cho các liệu pháp miễn dịch cho bệnh ung thư bạch cầu.[6]

  1. ^ a b c GRCh38: Ensembl release 89: ENSG00000177455 - Ensembl, May 2017
  2. ^ “Human PubMed Reference:”.
  3. ^ “Entrez Gene: CD19 CD19 molecule”.
  4. ^ Tedder TF, Isaacs CM (tháng 7 năm 1989). “Isolation of cDNAs encoding the CD19 antigen of human and mouse B lymphocytes. A new member of the immunoglobulin superfamily”. Journal of Immunology. 143 (2): 712–7. PMID 2472450.
  5. ^ Schroeder HW, Rich RR (2013). “Chapter 4: Antigen receptor genes, gene products, and co-receptors”. Clinical immunology: Principles and Practice (ấn bản 4). London. tr. 47–51. ISBN 978-0-7234-3691-1. OCLC 823736017.
  6. ^ a b Scheuermann RH, Racila E (tháng 8 năm 1995). “CD19 antigen in leukemia and lymphoma diagnosis and immunotherapy”. Leukemia & Lymphoma. 18 (5–6): 385–97. doi:10.3109/10428199509059636. PMID 8528044.

© MMXXIII Rich X Search. We shall prevail. All rights reserved. Rich X Search